Hồ Trung Hiếu Kon Tum
Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Hồ Trung Hiếu (trang riêng)
Ngày gửi: 10h:01' 27-03-2015
Dung lượng: 5.0 MB
Số lượt tải: 3
Nguồn:
Người gửi: Hồ Trung Hiếu (trang riêng)
Ngày gửi: 10h:01' 27-03-2015
Dung lượng: 5.0 MB
Số lượt tải: 3
Số lượt thích:
0 người
CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH (1945-2000)
Chương 3
Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
Rút kinh nghiệm sau khi dạy tiết 2:
Phân bố thời gian hợp lí
2. Khi học sinh nêu nguyên tác HD của ASEAN nên yêu cầu học sinh liên hệ: những nguyên tắc nào giống ng tắc hoạt động của Liên Hợp quốc. Vì sao LHQ và Asean đều xác định một trong những nguyên tắc hoạt động là giải quyết tranh chấp bằng biên pháp hòa bình / ( Đáp án đề thi đại học 2014)
Khi liên hệ thời cơ VN gia nhập Asean nên bổ sung thêm : thuận lợi về vấn đề giữ gìn an ninh, sử dụng diễn đàn Asean để đấu tranh với TQ về biển Đông...
3. Câu hỏi cuối ở mục ấn Độ có thể thay bằng câu : từ sự phát triển của Ấn Độ rút ra bài học cho VN : Tập trung giải quyết từng lĩnh vực thiết thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân , của đất nước
Bài 4
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Yêu cầu các em nắm được những nội dung sau
1, Khái quát cuộc đấu tranh giành độc lập ở ĐNÁ Cách mạng Lào và Campuchia
2, Qúa trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á
4, Cuộc đấu tranh giành độc lập và quá trình xây dựng đất nước Ấn Độ
3, Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
BÀI 4
Đông Nam Á bao gồm 11 quốc gia.
Đây được coi là một trong các khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới hiện nay.
Diện tích:4.5 triệu km2
Dân số: 556.2 triệu người (2005)
BÀI 4
1, Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
I, Các nước Đông Nam Á
+ Trước chiến tranh II, các nước ĐNA là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ( trừ Thái Lan).
+ Sau chiến tranh II, các nước ĐNÁ lần lượt giành được độc lập
+ Trong công cuộc xây dựng đất nước, đạt nhiều thành tựu
+ Các nước ĐNA sáng lập và tham gia vào ASEAN
a, Khái quát quá trình đấu tranh giành độc lập
1945
1945
1946
1984
1957
1957
1948
ĐÔNG TIMO
2002
BÀI 4
1, Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai
I, Các nước Đông Nam Á
a, Khái quát cuộc đấu tranh giành độc lập
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
b, Lào (1945 -1975)
c, Campuchia ( 1945-1993 )
LÀM VIỆC THEO NHÓM
NHÓM 1 : Phân chia các giai đoạn lịch sử của Lào từ 1945 đến 1975.
NHÓM 2 : Phân chia các giai đoạn lịch sử của Campuchia 1945->1993
Lược đồ Lào
BÀI 4
1, Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai
I, Các nước Đông Nam Á
a, Khái quát cuộc đấu tranh giành độc lập
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
b, Lào (1945 -1975)
- 12/10/1945, Lào tuyên bố nền độc lập
1946 -1954, Lào kháng chiến chống Pháp. Tháng 7/1954, Hiệp định Giơnevơ được kí kết công nhận độc lập, chủ quyền của Lào
- 1954-1975 kháng chiến chống Mĩ. 12-1975 nước CHDCND Lào thành lập, bước vào thời kì XD phát triển
BÀI 4
1, Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai
I, Các nước Đông Nam Á
a, Khái quát cuộc đấu tranh giành độc lập
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
b, Lào (1945 -1975)
c, Campuchia ( 1945-1993 )
Lược đồ Campuchia
BÀI 4
1, Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai
I, Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
c, Campuchia ( 1945-1993 )
1945-1954, kháng chiến chống Pháp
1954-1970, đất nước được độc lập, do chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối hòa bình, trung lập
1970-1975 kháng chiến chống Mĩ
1975-1979 tập đoàn Khơme đỏ cầm quyền
- 1979-1993 nội chiến giữa Đảng nhân dân CM với Khơme đỏ
Khơme đỏ
Khơme đỏ vào Ph.nom Pênh
Tội ác của Khơme đỏ
BÀI 4
1, Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai
I, Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
2, Qúa trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á
a, Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
Đẩy mạnh phát triển các ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu…
Mở cửa nền kinh tế thu hút vốn đầu và kĩ thuật của nước ngoài, tập trung vào sản xuất hàng xuất khẩu, phát triển ngoại thương…
- Đáp ứng được nhu cầu của nhân dân
- Phát triển một số ngành chế biến, chế tạo
- Giải quyết nạn thất nghiệp
Kinh tế tăng trưởng nhanh
- Cơ cấu kinh tế thay đổi
- Đời sống nhân dân được nâng cao
Thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và công nghệ. Chi phí sản xuất cao, thua lỗ. Tệ tham nhũng quan liêu phát triển…
- Phụ thuộc vốn và thị trường bên ngoài quá lớn.
- Sức ép cạnh tranh gay gắt
- Đầu tư bất hợp lí.
Nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ
- Khắc phục những hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội. Thúc đẩy kinh tế phát triển trong hoàn cảnh mới.
BÀI 4
1, Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai
I, Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
2, Qúa trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á
a, Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
Bài học cho Việt Nam:
Trình bày bài học cho Việt Nam ?
+ Việt Nam cũng cần phát triển nền kinh tế theo xu hướng hướng ngoại.....
+ Cần tăng cường nội lực, phát huy tính chủ động để tránh nguy cơ bị lệ thuộc quá nhiều vào những yếu tố bên ngoài.
CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH (1945-2000)
Chương 3
Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
BÀI 4
1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
2. Qúa trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á
Tiết 2:
3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
II. Ấn Độ
I. Các nước Đông Nam Á
Tiết 1:
BÀI 4
1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai
I, Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
2. Qúa trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á
3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
BÀI 4
I. Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
“Sau khi giành được độc lập, bước vào thời kì phát triển kinh tế trong
điều kiện rất khó khăn, nhiều nước trong khu vực thấy cần có sự hợp
tác với nhau để cùng phát triển. Đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các
cường quốc bên ngoài đối với khu vực...Hơn nữa, những tổ chức hợp
tác mang tính khu vực xuất hiện ngày càng nhiều, những thành công
của khối EU đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.
Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập...”
Đọc đoạn trích dưới đây và rút ra nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của ASEAN
BÀI 4
I. Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
a. Nguyên nhân :
Do nhu cầu hợp tác để phát triển
Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài
đối với khu vực
Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều, cổ vũ các nước liên kết
=> Ngày 8-8-1967 ASEAN được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan)
Trụ sở của ASEAN tại Gia-các-ta ( In-đô-nê-xi-a)
Hội nghị cấp cao ASEAN năm 2014
BÀI 4
I. Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
a. Nguyên nhân :
Do nhu cầu hợp tác để phát triển
Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài
đối với khu vực
Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều, cổ vũ các nước liên kết
b. Mục tiêu :
Hợp tác để phát triển kinh tế, văn hóa
c. Nguyên tắc HĐ:
1. Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
2. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
3. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực với nhau
4. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
5. Hợp tác phát triển có hiệu quả
d. Quá trình phát triển
=> Ngày 8-8-1967 ASEAN được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan)
BÀI 4
I, Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
a. Nguyên nhân
b. Mục tiêu của ASEAN
c. Nguyên tắc hoạt động
d. Quá trình phát triển
- 1967-1975, ASEAN là tổ chức non trẻ, hợp tác lỏng lẻo
- 1976 -> nay : từng bước phát triển
HỘI NGHỊ BA LI ( INĐÔNÊXIA ) 2/1976
Vì sao nói Hội nghị Bali đánh dấu sự phát triển của ASEAN ?
1997
1967
1967
1984
1967
1967
1997
ĐÔNG TIMO
1967
1995
1999
Lược đồ các nước Đông nam Á
BÀI 4
I, Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
a. Nguyên nhân
b. Mục tiêu của ASEAN
c. Nguyên tắc hoạt động
d. Quá trình phát triển
Thời cơ và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN
Thời cơ và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN :
* Thời cơ :Tạo điều kiện cho VN hòa nhập vào thị trường khu vực.
Thu hút vốn đầu tư , cơ hội giao lưu, học tập, tiếp thu trình độ KH-KT,
công nghệ, văn hóa...
* Thách thức : VN sẽ chịu sự cạnh tranh quyết liệt, nhất là về kinh tế.
Hòa nhập nếu không đứng vững sẽ dễ bị tụt hậu về kinh tế, bị “hòa tan”
về chính trị, văn hóa...
BÀI 4
I. Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
II. Ấn Độ
Ấn Độ
- Diện tích :3,3 triệu km2
- Dân số: 1,2 tỉ người
Lược đồ Châu Á
BÀI 4
I. Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
II. Ấn Độ
1. Cuộc đấu tranh giành độc lập
Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ sau 1945 ? Vì sao nói cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ mang đặc sắc riêng ?
1945-1947 phát triển mạnh mẽ -> thực dân Anh phải nhượng bộ, hứa trao quyền tự trị theo phương án “ Maobáttơn” (1947)
- 1948-1950 nhân dân ÂĐ tiếp tục đấu tranh và giành thắng lợi -> 26-1-1950 nước cộng hòa ÂĐ thành lập
Mountbatten và Đảng Quốc Đại 1947
Ấn độ
Băngla đét
1947
1971
ẤN ĐỘ
Lược đồ Ấn Độ trước 1947
Ấn độ
Lược đồ Ấn Độ sau 1947
BÀI 4
I. Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
II. Ấn Độ
1. Cuộc đấu tranh giành độc lập
2. Công cuộc xây dựng đất nước
Đạt nhiều thành tựu trên các lĩnh vực :
- Nông nghiệp : Thực hiện “ cách mạng xanh” nên tự túc được lương thực và có xuất khẩu
- Công nghiệp : đứng thứ 10 thế giới
- Khoa học-kĩ thuật : Cuộc “cách mạng chất xám” đưa AĐ trở thành một trong những nước sx phần mềm lớn nhất thế giới.
- Đối ngoại : + Thực hiện chính sách hòa bình, trung lập, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc
+ 1972 thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam
BÀI 4
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
II. Ấn Độ
Nét đặc trưng trong chính sách phát triển kinh tế của Ấn Độ là gì ?
2. Công cuộc xây dựng đất nước
Đạt nhiều thành tựu trên các lĩnh vực :
- Nông nghiệp : Thực hiện “ cách mạng xanh” nên tự túc được lương thực và có xuất khẩu
- Công nghiệp : đứng thứ 10 thế giới
- Khoa học-kĩ thuật : Cuộc “cách mạng chất xám” đưa AĐ trở thành một trong những nước sx phần mềm lớn nhất thế giới.
- Đối ngoại : Thực hiện chính sách hòa bình, trung lập, ủng hộ phong trào gpdt. 1972 thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam
Nét đặc trưng trong chính sách phát triển kinh tế của Ấn Độ là :
Tập trung giải quyết từng lĩnh vực, thực hiện theo chiến dịch
mang tính chất thiết thực
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp
Bộ trưởng ngoại giao Ấn Độ ( 2011)
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang bắt tay thủ tướng Ấn Độ trong chuyến thăm năm 2012
BÀI 4
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
DẶN DÒ
- Bài cũ : Học bài và trả lời câu hỏi : Để bảo vệ hòa bình và ổn định khu vực hiện nay, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á cần phải làm gì ?
- Bài mới : + Đọc trước bài “ Các nước Châu Phi và Mĩ latinh” chú trọng tìm hiểu nội dung : Cuộc đấu tranh giành độc lập diễn ra như thế nào,kết quả ra sao ?
+ Tìm hiểu về 2 lãnh tụ cách mạng : Manđêla và Phiđen Cátxtơrô
Chương 3
Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
Rút kinh nghiệm sau khi dạy tiết 2:
Phân bố thời gian hợp lí
2. Khi học sinh nêu nguyên tác HD của ASEAN nên yêu cầu học sinh liên hệ: những nguyên tắc nào giống ng tắc hoạt động của Liên Hợp quốc. Vì sao LHQ và Asean đều xác định một trong những nguyên tắc hoạt động là giải quyết tranh chấp bằng biên pháp hòa bình / ( Đáp án đề thi đại học 2014)
Khi liên hệ thời cơ VN gia nhập Asean nên bổ sung thêm : thuận lợi về vấn đề giữ gìn an ninh, sử dụng diễn đàn Asean để đấu tranh với TQ về biển Đông...
3. Câu hỏi cuối ở mục ấn Độ có thể thay bằng câu : từ sự phát triển của Ấn Độ rút ra bài học cho VN : Tập trung giải quyết từng lĩnh vực thiết thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân , của đất nước
Bài 4
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Yêu cầu các em nắm được những nội dung sau
1, Khái quát cuộc đấu tranh giành độc lập ở ĐNÁ Cách mạng Lào và Campuchia
2, Qúa trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á
4, Cuộc đấu tranh giành độc lập và quá trình xây dựng đất nước Ấn Độ
3, Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
BÀI 4
Đông Nam Á bao gồm 11 quốc gia.
Đây được coi là một trong các khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới hiện nay.
Diện tích:4.5 triệu km2
Dân số: 556.2 triệu người (2005)
BÀI 4
1, Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
I, Các nước Đông Nam Á
+ Trước chiến tranh II, các nước ĐNA là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ( trừ Thái Lan).
+ Sau chiến tranh II, các nước ĐNÁ lần lượt giành được độc lập
+ Trong công cuộc xây dựng đất nước, đạt nhiều thành tựu
+ Các nước ĐNA sáng lập và tham gia vào ASEAN
a, Khái quát quá trình đấu tranh giành độc lập
1945
1945
1946
1984
1957
1957
1948
ĐÔNG TIMO
2002
BÀI 4
1, Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai
I, Các nước Đông Nam Á
a, Khái quát cuộc đấu tranh giành độc lập
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
b, Lào (1945 -1975)
c, Campuchia ( 1945-1993 )
LÀM VIỆC THEO NHÓM
NHÓM 1 : Phân chia các giai đoạn lịch sử của Lào từ 1945 đến 1975.
NHÓM 2 : Phân chia các giai đoạn lịch sử của Campuchia 1945->1993
Lược đồ Lào
BÀI 4
1, Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai
I, Các nước Đông Nam Á
a, Khái quát cuộc đấu tranh giành độc lập
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
b, Lào (1945 -1975)
- 12/10/1945, Lào tuyên bố nền độc lập
1946 -1954, Lào kháng chiến chống Pháp. Tháng 7/1954, Hiệp định Giơnevơ được kí kết công nhận độc lập, chủ quyền của Lào
- 1954-1975 kháng chiến chống Mĩ. 12-1975 nước CHDCND Lào thành lập, bước vào thời kì XD phát triển
BÀI 4
1, Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai
I, Các nước Đông Nam Á
a, Khái quát cuộc đấu tranh giành độc lập
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
b, Lào (1945 -1975)
c, Campuchia ( 1945-1993 )
Lược đồ Campuchia
BÀI 4
1, Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai
I, Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
c, Campuchia ( 1945-1993 )
1945-1954, kháng chiến chống Pháp
1954-1970, đất nước được độc lập, do chính phủ Xihanúc thực hiện đường lối hòa bình, trung lập
1970-1975 kháng chiến chống Mĩ
1975-1979 tập đoàn Khơme đỏ cầm quyền
- 1979-1993 nội chiến giữa Đảng nhân dân CM với Khơme đỏ
Khơme đỏ
Khơme đỏ vào Ph.nom Pênh
Tội ác của Khơme đỏ
BÀI 4
1, Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai
I, Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
2, Qúa trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á
a, Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
Đẩy mạnh phát triển các ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu…
Mở cửa nền kinh tế thu hút vốn đầu và kĩ thuật của nước ngoài, tập trung vào sản xuất hàng xuất khẩu, phát triển ngoại thương…
- Đáp ứng được nhu cầu của nhân dân
- Phát triển một số ngành chế biến, chế tạo
- Giải quyết nạn thất nghiệp
Kinh tế tăng trưởng nhanh
- Cơ cấu kinh tế thay đổi
- Đời sống nhân dân được nâng cao
Thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và công nghệ. Chi phí sản xuất cao, thua lỗ. Tệ tham nhũng quan liêu phát triển…
- Phụ thuộc vốn và thị trường bên ngoài quá lớn.
- Sức ép cạnh tranh gay gắt
- Đầu tư bất hợp lí.
Nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ
- Khắc phục những hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội. Thúc đẩy kinh tế phát triển trong hoàn cảnh mới.
BÀI 4
1, Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai
I, Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
2, Qúa trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á
a, Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
Bài học cho Việt Nam:
Trình bày bài học cho Việt Nam ?
+ Việt Nam cũng cần phát triển nền kinh tế theo xu hướng hướng ngoại.....
+ Cần tăng cường nội lực, phát huy tính chủ động để tránh nguy cơ bị lệ thuộc quá nhiều vào những yếu tố bên ngoài.
CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH (1945-2000)
Chương 3
Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
BÀI 4
1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
2. Qúa trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á
Tiết 2:
3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
II. Ấn Độ
I. Các nước Đông Nam Á
Tiết 1:
BÀI 4
1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai
I, Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
2. Qúa trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á
3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
BÀI 4
I. Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
“Sau khi giành được độc lập, bước vào thời kì phát triển kinh tế trong
điều kiện rất khó khăn, nhiều nước trong khu vực thấy cần có sự hợp
tác với nhau để cùng phát triển. Đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các
cường quốc bên ngoài đối với khu vực...Hơn nữa, những tổ chức hợp
tác mang tính khu vực xuất hiện ngày càng nhiều, những thành công
của khối EU đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau.
Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập...”
Đọc đoạn trích dưới đây và rút ra nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của ASEAN
BÀI 4
I. Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
a. Nguyên nhân :
Do nhu cầu hợp tác để phát triển
Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài
đối với khu vực
Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều, cổ vũ các nước liên kết
=> Ngày 8-8-1967 ASEAN được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan)
Trụ sở của ASEAN tại Gia-các-ta ( In-đô-nê-xi-a)
Hội nghị cấp cao ASEAN năm 2014
BÀI 4
I. Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
a. Nguyên nhân :
Do nhu cầu hợp tác để phát triển
Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài
đối với khu vực
Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều, cổ vũ các nước liên kết
b. Mục tiêu :
Hợp tác để phát triển kinh tế, văn hóa
c. Nguyên tắc HĐ:
1. Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
2. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
3. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực với nhau
4. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình
5. Hợp tác phát triển có hiệu quả
d. Quá trình phát triển
=> Ngày 8-8-1967 ASEAN được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan)
BÀI 4
I, Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
a. Nguyên nhân
b. Mục tiêu của ASEAN
c. Nguyên tắc hoạt động
d. Quá trình phát triển
- 1967-1975, ASEAN là tổ chức non trẻ, hợp tác lỏng lẻo
- 1976 -> nay : từng bước phát triển
HỘI NGHỊ BA LI ( INĐÔNÊXIA ) 2/1976
Vì sao nói Hội nghị Bali đánh dấu sự phát triển của ASEAN ?
1997
1967
1967
1984
1967
1967
1997
ĐÔNG TIMO
1967
1995
1999
Lược đồ các nước Đông nam Á
BÀI 4
I, Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
a. Nguyên nhân
b. Mục tiêu của ASEAN
c. Nguyên tắc hoạt động
d. Quá trình phát triển
Thời cơ và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN
Thời cơ và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN :
* Thời cơ :Tạo điều kiện cho VN hòa nhập vào thị trường khu vực.
Thu hút vốn đầu tư , cơ hội giao lưu, học tập, tiếp thu trình độ KH-KT,
công nghệ, văn hóa...
* Thách thức : VN sẽ chịu sự cạnh tranh quyết liệt, nhất là về kinh tế.
Hòa nhập nếu không đứng vững sẽ dễ bị tụt hậu về kinh tế, bị “hòa tan”
về chính trị, văn hóa...
BÀI 4
I. Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
II. Ấn Độ
Ấn Độ
- Diện tích :3,3 triệu km2
- Dân số: 1,2 tỉ người
Lược đồ Châu Á
BÀI 4
I. Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
II. Ấn Độ
1. Cuộc đấu tranh giành độc lập
Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ sau 1945 ? Vì sao nói cuộc đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ mang đặc sắc riêng ?
1945-1947 phát triển mạnh mẽ -> thực dân Anh phải nhượng bộ, hứa trao quyền tự trị theo phương án “ Maobáttơn” (1947)
- 1948-1950 nhân dân ÂĐ tiếp tục đấu tranh và giành thắng lợi -> 26-1-1950 nước cộng hòa ÂĐ thành lập
Mountbatten và Đảng Quốc Đại 1947
Ấn độ
Băngla đét
1947
1971
ẤN ĐỘ
Lược đồ Ấn Độ trước 1947
Ấn độ
Lược đồ Ấn Độ sau 1947
BÀI 4
I. Các nước Đông Nam Á
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
II. Ấn Độ
1. Cuộc đấu tranh giành độc lập
2. Công cuộc xây dựng đất nước
Đạt nhiều thành tựu trên các lĩnh vực :
- Nông nghiệp : Thực hiện “ cách mạng xanh” nên tự túc được lương thực và có xuất khẩu
- Công nghiệp : đứng thứ 10 thế giới
- Khoa học-kĩ thuật : Cuộc “cách mạng chất xám” đưa AĐ trở thành một trong những nước sx phần mềm lớn nhất thế giới.
- Đối ngoại : + Thực hiện chính sách hòa bình, trung lập, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc
+ 1972 thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam
BÀI 4
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
II. Ấn Độ
Nét đặc trưng trong chính sách phát triển kinh tế của Ấn Độ là gì ?
2. Công cuộc xây dựng đất nước
Đạt nhiều thành tựu trên các lĩnh vực :
- Nông nghiệp : Thực hiện “ cách mạng xanh” nên tự túc được lương thực và có xuất khẩu
- Công nghiệp : đứng thứ 10 thế giới
- Khoa học-kĩ thuật : Cuộc “cách mạng chất xám” đưa AĐ trở thành một trong những nước sx phần mềm lớn nhất thế giới.
- Đối ngoại : Thực hiện chính sách hòa bình, trung lập, ủng hộ phong trào gpdt. 1972 thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam
Nét đặc trưng trong chính sách phát triển kinh tế của Ấn Độ là :
Tập trung giải quyết từng lĩnh vực, thực hiện theo chiến dịch
mang tính chất thiết thực
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp
Bộ trưởng ngoại giao Ấn Độ ( 2011)
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang bắt tay thủ tướng Ấn Độ trong chuyến thăm năm 2012
BÀI 4
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
DẶN DÒ
- Bài cũ : Học bài và trả lời câu hỏi : Để bảo vệ hòa bình và ổn định khu vực hiện nay, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á cần phải làm gì ?
- Bài mới : + Đọc trước bài “ Các nước Châu Phi và Mĩ latinh” chú trọng tìm hiểu nội dung : Cuộc đấu tranh giành độc lập diễn ra như thế nào,kết quả ra sao ?
+ Tìm hiểu về 2 lãnh tụ cách mạng : Manđêla và Phiđen Cátxtơrô
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất